I.
Khái niệm
Tỷ giá hối
đoái là tỷ giá để đối lấy tiền của một nước khác (Paul Anthony Samuelson – Nhà
kinh tế học người Mỹ).
Tỷ giá là
một đồng tiền của một quốc gia nào đó bằng giá trị của một số lượng tiền của một
quốc gia khác (Ralph Slatyer – Nhà kinh tế học người Úc).
Tỷ giá hối
đoái (thường được gọi tắt là tỷ giá) là sự so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng
tiền của hai nước khác nhau. (Wikipedia tiếng Việt).
Tỷ giá hối
đoái là quan hệ tỷ lệ so sánh giữa đồng tiền nước này với đồng tiền nước khác
trên cơ sở hàm lượng vàng hoặc sức mua của các đồng tiền đó (Theo PGS. TS. Nguyễn
Đăng Dờn, 2009, Thanh toán quốc tế, nhà xuất bản ĐH Quốc gia TP. HCM).
II.
Tác động của tỷ giá đến ngoại thương
1.
Phá
giá tiền tệ: xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm.
VDXK: $ 1 = VND 20.000, 1 tấn gạo = 10.000.000đ
= $ 500
$
1 = VND 25.000, 1 tấn gạo = 10.000.000đ = $ 400
ð
Đẩy
mạnh xuất khẩu, hàng hóa có tính cạnh tranh hơn do giá thành hạ.
VDNK: $
1 = VND 20.000, 1 máy tính = $ 800 = 16.000.000đ
S 1 = VND 25.000, 1 máy tính = $ 800 = 20.000.000đ
S 1 = VND 25.000, 1 máy tính = $ 800 = 20.000.000đ
ð
Hạn
chế nhập khẩu, mang lại nhiều rủi ro cho doanh nghiệp do chi phí tăng.
2.
Nâng
giá nội tệ: xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng.
VDXK: $ 1 = VND 20.000, 1 tấn gạo =
10.000.000đ = $ 500
$ 1 = VND 16.000, 1 tấn
gạo = 10.000.000đ = $ 625
ð
Hạn
chế xuất khẩu do giá thành tăng làm giảm tính cạnh tranh.
VDNK: $
1 = VND 20.000, 1 máy tính = $ 800 = 16.000.000đ
S 1 = VND 16.000, 1 máy tính = $ 800 = 12.800.000đ
S 1 = VND 16.000, 1 máy tính = $ 800 = 12.800.000đ
ð
Đẩy
mạnh nhập khẩu do chi phí thấp.
III.
Liên hệ Việt Nam
1.
Qua
các năm: (nguồn: WB)
Năm
|
2002
|
2003
|
2004
|
2005
|
2006
|
2007
|
2008
|
2009
|
2010
|
Tỷ giá
|
15,337
|
15,602
|
15,717
|
15,863
|
16,055
|
16,145
|
16,494
|
17,171
|
18,932
|
Xuất khẩu (triệu USD)
|
16,706
|
20,149
|
26,485
|
32,447
|
39,826
|
48,561
|
62,685
|
57,096
|
72,192
|
Nhập khẩu (triệu USD)
|
17,760
|
22,730
|
28,772
|
34,886
|
42,602
|
58,999
|
75,468
|
64,703
|
77,339
|
CCXNK
(triệu USD) |
-1,054
|
-2,581
|
-2,287
|
-2,439
|
-2,776
|
-10,438
|
-12,783
|
-7,607
|
-5,147
|
Nhận xét: Nhìn chung khi tỷ giá tăng (phá giá nội tệ) sẽ làm thu hẹp chênh lệch CCTM
2.
Ví
dụ cụ thể
Ngày 11/02/2011, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành
văn bản số 74/TB-NHNN nâng tỷ giá giữa USD/VND thêm 9.30%, từ 18,932 lên
20,693.
Tác động: Cải thiện cán cân thương mại. Thâm hụt
thương mại hàng hóa 2010 lên tới 12.4 tỷ USD, bằng 17.3% kim ngạch xuất khẩu.
Các nghiên cứu Vietstock cho thấy cán cân thương mại của Việt Nam có mối quan hệ
chặt chẽ với tỷ giá, và việc điều chỉnh tỷ giá này sẽ có tác dụng tích cực
trong việc cải thiện thâm hụt thương mại.
Đồng nội tệ giảm giá sẽ làm cho các doanh nghiệp xuất
khẩu gặp nhiều thuận lợi hơn khi hàng hóa sản xuất có sức cạnh tranh hơn, trong
khi đó nhập khẩu sẽ giảm đi và cán cân thương mại được cải thiện.
Tuy
vậy, cần lưu ý rằng tỷ giá chỉ là một trong những nhân tố gây thâm hụt thương mại
cao tại Việt Nam. Yếu tố chính vẫn là các dòng tiền từ bên ngoài đổ vào Việt
Nam như FDI, FPI, ODA, kiều hối và các chính sách thương mại khác.
Nguồn tham khảo:
1)
Wikipedia
Tiếng Việt
2)
Báo
điện tử Kiến thức
3)
World
Bank
4) Ngân
hàng Nhà nước
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét